Thời điểm để ngăn chặn sự bành trướng của Trung Quốc trên biển Đông đã đến

Có môt thời điểm, khi cựu Tổng thống Barack Obama vẫn còn đang nhiệm chức, khi liên minh do Mỹ lãnh đạo ở Á Châu -Thái Bình Dương có thể phản ứng lại, và có lẽ đã chống lại sự chiếm đóng và quân sự hóa của Trung Quốc ở Biển Đômg.

14:00 25/07/2018

Theo nhiều chuyên gia an ninh, cơ hội cho những sự kiện như vậy đã đóng lại, và Bắc Kinh đã thành công không thể đảo ngược trên căn bản. Nếu đó thực sự đó là trường hợp, thì sự tự do hoạt hàng hải, (FONOPS, Freedoom of Navigation Operations) và các biện pháp ít và quá muộn. Trung Quốc đã thiết lập một hiện trạng mới ở Biển Đông, và những nỗ lực để chống lại tham vọng lớn hơn của Trung Quốc nên tập trung ở nơi khác.

Điều có lẽ đáng ngạc nhiên nhất về những gì đã xảy ra ở Biển Đông trong thập niên qua không phải là những sự thành công của Trung Quốc trong việc xây dựng một loạt đảo nhân tạo và quân sự hóa, mà là cộng đồng quốc tế sẽ bị đặt trong tình trạng hiện tại một cách không nhận thức được. Ngay từ đầu, Bắc Kinh đã để lộ ý định của mình ở Biển Đông, và nếu nó trở thành khu vực cấm cho những quốc gia khác trong khu vực, và đối với Hoa Kỳ, đó là kết quả của sự không chú tâm của chúng ta và thất bại của chúng ta đã thờ ơ không hành động.

Các quốc gia dân chủ trong khu vực, cùng với quốc gia bảo đảm an ninh lâu đời của họ đã quay trở lại Washington. Họ hiện đang đương đầu với một tình trạng khó xử mới. Và lần này, rõ ràng là tất cả những hành động như không hoạt động hoặc không chú tâm có nghĩa là rắc rối nhiều hơn. Nhận thức được rằng các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông có liên quan trực tiếp đến tham vọng lớn hơn ở Tây – Thái Bình Dương và Ấn Độ – Thái Bình Dương, và hiện tại Trung Quốc đang đối đầu với các nước đồng minh trong khu vực.

Khu vực đầu tiên mà câu hỏi này cần được hỏi là ở Biển Hoa Nam, nơi Trung Quốc  cũng đang tăng cường các hoạt động quân sự và hàng hải của mình — cốt yếu gần các đảo nhỏ Diaoyu / Senkaku đang tranh chấp được tuyên bố chủ quyền bởi Tokyo, Bắc Kinh và Đài Bắc. Ở đó, như ở Biển Đông, chiến lược của Bắc Kinh là một trong những “cắt xúc xích từng khoanh nhỏ”, rồi dần dần đạt được theo thời gian, về căn bản chuyển sự cân bằng trong lợi thế phía Bắc Kinh.

Vì nhiều lý do khác nhau, sức mạnh của các lực lượng tự vệ Nhật Bản và hiệp ước an ninh của Tokyo với Hoa Kỳ trong số đó, lợi ích của Trung Quốc ở Biển Hoa Nam bị giới hạn nhiều hơn ở Biển Đông. Tuy nhiên, tần suất xâm nhập của cảnh vệ duyên hải và tàu đánh cá vào vùng lãnh hải của Nhật Bản, hoặc vùng tranh chấp đảo Senkaku / Diaoyu, và sự tuần tra của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLAN) và Không quân PLA (PLAAF) qua eo biển Miyako, giữa Đài Loan và Nhật Bản, đi vào Tây Thái Bình Dương, đã đạt đến mức báo động trong những năm gần đây.

Nếu như tranh luận, chúng ta phải rút lui để nhượng lãnh hải Biển Đông cho Trung Quốc, thì bước tiếp theo là quyết định làm gì kế tiếp. Sự không hoạt động có thể sẽ khuyến khích Bắc Kinh tìm cách hoàn thành ở Biển Hoa Nam những gì họ đã đạt được ở Biển Đông. Một lựa chọn khác, nếu liên minh dân chủ sẵn sàng thực hiện hành động đối kháng cụ thể chống lại Trung Quốc, sẽ biến toàn bộ Biển Hoa Nam thành một “điểm nghẹn” cho Trung Quốc: bị từ chối khu vực, theo đó PLAN và PLAAF sẽ không thể sử dụng được chín kênh hiện tại mà họ hiện đang sử dụng để di chuyển từ trong chuỗi đảo đầu tiên đi vào Tây Thái Bình Dương.

Nhật Bản, Hoa Kỳ và Đài Loan chắc chắn có phương tiện để đóng lại khu vực này ngăn chặn quân đội Trung Quốc bằng cách bảo vệ các hệ thống phòng thủ hải quân, mặt đất và trên không cũng như củng cố Đảo Yonaguni, chỉ cách 108 km (67 dặm) từ bờ biển phía đông của Đài Loan. (Mọi nỗ lực nên được thực hiện để bảo đảm rằng Palau, một đảo nhỏ ở Thái Bình Dương nhưng có vị trí chiến lược, vẫn giữ quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan.)

Chắc chắn một hành động như vậy sẽ leo thang căng thẳng tình hình. Tuy nhiên, sự kiện này có thể được đưa ra đồng thời rằng Trung Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế bằng cách từ chối công nhận tính hợp pháp của phán quyết Trọng tài Thường trực vào tháng 7 năm 2016. Những hành động như vậy có thể hợp pháp hóa một hành động phản đối của liên minh Á Châu có hiệu lực để trừng phạt Bắc Kinh vì sự vi phạm của họ đối với các quốc gia liên quan có trách nhiệm. Mục tiêu của hành động thực thi như vậy, không nghi ngờ gì sẽ cần sự phối hợp giữa Nhật Bản, Đài Loan và Hoa Kỳ. Và có thể với các đồng minh khác, sẽ từ chối Trung Quốc tại Biển Hoa Nam như một hành lang để vào Tây Thái Bình Dương và giới hạn họ tại Kênh Bashi giữa Đài Loan và Philippines.

Nói cách khác, nó sẽ mang lại lợi ích nhưng cũng ngăn chặn quyền lợi của Trung Quốc, đặc biệt là lợi ích ở Biển Hoa Nam sẽ đe dọa trực tiếp đến các tuyến thương mại Nhật Bản, hăm dọa sự hiện diện của quân đội Mỹ ở Thái Bình Dương và làm cho lục địa Mỹ nguy hiểm bởi hỏa tiễn đạn đạo từ tàu ngầm Trung Quốc.

Tags:
60% dân Mỹ mua bảo hiểm, nhưng nhiều người Việt nghĩ là 'lừa đảo'? Chia sẻ

60% dân Mỹ mua bảo hiểm, nhưng nhiều người Việt nghĩ là "lừa đảo"? Chia sẻ

So với Bảo hiểm Nhân thọ (BHNT) trên thế giới (gần 400 năm) thì BHNT tại Việt Nam được đánh giá là thị trường còn non trẻ (chỉ mới 25 năm).

Tin cùng chuyên mục
Tin mới nhất