-
Trung Quốc ‘mua sạch’ các cảng và gây ảnh hưởng toàn châu Âu
Trung Quốc gia tăng hiện diện tại châu Âu thông qua dự án Vành đai Con đường, với các khoản đầu tư “mạnh tay” vào các bến cảng tại khu vực Địa Trung Hải.
-
Doanh nghiệp TQ bày mưu né thuế, thuế quan của ông Trump có thực sự hữu hiệu?
Mưu mẹo của các doanh nghiệp Trung Quốc làm dấy lên câu hỏi liệu thuế quan có phải là cách hữu hiệu để cân bằng cán cân thương mại hay không?
-
Vì sao phi công không bao giờ ăn phần ăn giống như hành khách?
Trên mọi chuyến bay luôn có ít nhất hai phi công, họ sẽ dùng suất ăn khác với toàn bộ hành khách
-
Câu chuyện thanh niên Việt Nam được cảnh sát Úc đi gọi cả chuyến xe bus quay lại đón mình nhận nhiều chú ý trên MXH
Câu chuyện xảy ra ở Úc và được bạn Hiếu Linh đăng tải trên trang cá nhân ngày 16/09.
-
Bỏ qua Trung Quốc, doanh nghiệp Mỹ rót hàng triệu USD đặt nhà xưởng tại Việt Nam
Là một trong những tập đoàn hàng đầu của Mỹ có doanh thu hàng tỷ USD mỗi năm ở lĩnh vực sản xuất hóa chất cho ngành giày dép, ôtô, điện tử... Huntsman quyết định chọn Việt Nam làm địa điểm mới để phát triển thị trường châu Á
-
Mỹ giảm mạnh việc tiếp nhận người người tị nạn
Chính quyền Mỹ thông báo sẽ chỉ nhận tối đa 30.000 người tị nạn trong năm 2019, giảm hơn nhiều so với các năm trước.
-
Máy bay hạ cánh khẩn cấp, cứu một du khách người Mỹ lên cơn đau tim
Trong quá trình máy bay di chuyển, một du khách người Mỹ đã bất ngờ lên cơn đau tim. May mắn du khách này được các bác sĩ đi cùng hỗ trợ. Cơ trưởng máy bay đã xin hạ cánh ưu tiên để cứu vị du khách này.
-
2 tháng sau sinh, Thanh Thảo tiết lộ cuộc sống thật tại Mỹ: ‘Khó có bữa cơm ngon trọn vẹn’
Viết tâm thư chia sẻ về cuộc sống của mình sau 2 tháng sinh con, Thanh Thảo khiến nhiều bà mẹ xúc động vì thấy hình ảnh của mình trong đó.
-
Ông bố Hong Kong lôi hai con ra chụp ảnh giữa bão Mangkhut
Giữa cảnh đổ nát của đường phố, khi gió vẫn đang rít và mưa nặng hạt, một ông bố lôi 2 con ra giữa đường chụp ảnh.
-
Nhân viên Amazon nhận hối lộ từ các doanh nghiệp Trung Quốc để xóa review sản phẩm xấu
Theo các nguồn của tờ Wall Street Journal, hành vi này cực kỳ phổ biến ở Trung Quốc, nơi mà chủ các doanh nghiệp nhỏ thường trả nhân viên Amazon khoảng 300 USD cho mỗi bình luận xấu mà họ xoá.