-
Covid-19 đã mang lại những thay đổi tích cực nào cho nền kinh tế thế giới?
Những tháng tiếp theo sẽ được coi là một thử nghiệm lớn trong việc liệu các công nghệ mới có thể cho phép nhân viên làm việc từ xa, thúc đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc văn phòng hiệu quả hay không. Và đối với các công ty đang lo lắng về chuỗi cung ứng eo hẹp trong cuộc chiến thương mại, đại dịch chính là một lý do nữa để tái cơ cấu.
-
Cố vấn kinh tế của ông Trump: Mỹ đã kiểm soát được virus corona, kinh tế đang tăng trưởng tốt
Cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Larry Kudlow, ngày 25/2 trấn an những lo ngại liên quan đến tác động của dịch COVID-19 đối với nền kinh tế nước này.
-
Trung Quốc lao đao vì dịch bệnh, Mỹ gánh nhiệm vụ giải cứu kinh tế toàn cầu?
Giới phân tích cho rằng, nền kinh tế Mỹ sẽ phải gánh nhiệm vụ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho đến khi Trung Quốc ổn định sau dịch bệnh.
-
Mặt trái khi kinh tế toàn cầu phụ thuộc Trung Quốc
Dịch viêm phổi bùng phát đang chỉ ra cái giá mà thế giới phải trả cho sự phụ thuộc vào Trung Quốc lớn đến mức nào.
-
Virus corona: Chấp nhận thiệt hại kinh tế, bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân
Thủ tướng yêu cầu chống dịch như chống giặc. Chính phủ chấp nhận một số thiệt hại về kinh tế để bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân.
-
Viêm phổi Vũ Hán nguy hiểm với kinh tế Trung Quốc hơn SARS
Giao thông Trung Quốc hiện đã tốt hơn nhiều năm 2003 - khi dịch SARS bùng nổ nhưng tin xấu là chính vì thế, virus lại dễ lây lan hơn.
-
Phong thuỷ kinh tế năm Canh Tý
Năm Canh Tý, các ngành liên quan đến Hỏa sẽ thịnh vượng, như năng lượng, nhà hàng, giải trí.
-
Kinh tế Trung Quốc suy thoái nặng vì thương chiến với Mỹ
Theo số liệu của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố ngày 17-1, nền kinh tế Trung Quốc năm 2019 tăng trưởng 6,1%, là con số thấp nhất tính từ năm 1990.
-
Ba nhân tố kinh tế quyết định sự thành bại của Tổng thống Trump năm 2020
Phần lớn món quà kinh tế mà Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ nhận được năm 2020 đã được chuẩn bị sẵn từ năm 2019. Giờ điều Tổng thống Trump cần là động lực nền kinh tế và thị trường cần kéo dài như vậy thêm 10 tháng nữa cho tới qua ngày bầu cử.
-
Sinh viên Việt Nam đóng góp gần 1 tỉ USD cho nền kinh tế Mỹ
Theo báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) vừa công bố, số lượng du học sinh Việt Nam bậc đại học tại Hoa Kỳ tăng 18 năm liên tiếp. Trong năm học 2018 - 2019, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Hoa Kỳ, với 24.392 sinh viên. Sinh viên Việt Nam đóng góp gần 1 tỷ USD cho nền kinh tế Hoa Kỳ.