-
Tuyệt vọng, hy vọng về ma túy ở Mỹ: Liệu có ai được an toàn?
Trong khi Mỹ đang bị chuyển hướng bởi chủ nghĩa khủng bố trong nước, căng thẳng kinh tế và hàng loạt các vụ xả súng xảy ra thì một tai họa khác lặng lẽ nổi lên.
-
Xét nghiệm máu có thể phát hiện ung thư sớm
Nghiên cứu mới đầy triển vọng đã cho phép các nhà khoa học có thể sử dụng kết quả xét nghiệm máu để sàng lọc các căn bệnh ung thư ở giai đoạn đầu.
-
Liệu Calpol là có trở thành ‘chất gây nghiện’ đối với trẻ nhỏ?
Rất nhiều bác sĩ đã cho biết Calpol có thể trở thành “chất gây nghiện” đối với trẻ nhỏ khi nó được sử dụng nhiều gấp ba lần so với 40 năm trước.
-
Trước giờ chúng ta đã quan niệm sai lầm về các bữa ăn?
Chúng ta đã được cảnh báo nhiều lần về những nguy hiểm rình rập khi ăn uống không phù hợp với đồng hồ sinh học. Tuy nhiên liệu cách ăn uống đó có thật sự tốt cho sức khoẻ như chúng ta vẫn thường nghĩ ăn không?
-
FDA chấp thuận loại thuốc nonopiod đầu tiên giúp giảm triệu chứng cai nghiện
Các nhà quản lý liên bang hôm thứ Tư đã chấp thuận phương pháp điều trị nonopioid đầu tiên để giảm cơn nghiện trong quá trình điều trị cai nghiện.
-
Nghiên cứu mới: Những người uống rượu sống lâu hơn người bình thường
Một nghiên cứu dài hạn đã tiết lộ kết quả đầy bất ngờ: uống rượu là chìa khóa để trường thọ, thậm chí còn giúp ngăn chặn nguy cơ sa sút trí tuệ.
-
86 lần phẫu thuật chữa ung thư do nghiện nhuộm da
Lisa Pace (Mỹ) nhiều khả năng còn phải tiếp tục can thiệp y tế bởi sở thích nhuộm da nâu thời còn trẻ.
-
Người nghiện điện thoại, chứng tỏ gặp vấn đề sức khỏe tinh thần
Nghiên cứu từ nhóm các nhà tâm lý học Đại học Derby và Đại học Nottingham Trent, Mỹ cho thấy, những người nghiện sử dụng điện thoại thông minh có nhiều dấu hiệu chứng tỏ là người không ổn định về tình cảm.
-
Nghiên cứu mới: Uống rượu tăng nguy cơ gây bệnh răng miệng và ung thư
Rượu bia không những là tác nhân góp phần làm gia tăng tỉ lệ xơ gan, tăng huyết áp, viêm loét dạ dày – tá tràng, viêm tụy cấp… Theo các chuyên gia uống rượu còn làm mất cân bằng hệ vi khuẩn tốt và vi khuẩn xấu trong miệng của một người, từ đó dẫn tới nguy cơ mắc nhiều loại ung thư khác.
-
Nghiên cứu chấn động thế giới: Rối loạn giấc ngủ gây mất trí nhớ và Alzheimer
Tại hội nghị TEDMED tổ chức tại Mỹ, kết quả nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu khoa học Mỹ đã gây chấn động toàn thế giới: Kết quả thí nghiệm của nhóm các nhà khoa học Mỹ đã chứng minh thủ phạm gây bệnh Alzheimer là chứng rối loạn giấc ngủ.