-
Cuộc sống 'không nghề, không tiền' của người Việt bị Mỹ trục xuất
Những người Việt Nam đầu tiên bị chính quyền Mỹ trục xuất đã về đến quê nhà. Họ cảm thấy khó khăn khi hòa nhập với cuộc sống mới.
-
Chuyện một người thành đạt sắp bị trục xuất về Việt Nam sau hơn 20 năm đến Mỹ
Là quản lý của một công ty tại Irvine với mức lương $82,000 một năm, là cha của hai đứa bé kháu khỉnh 5 tuổi và 2 tuổi, là chồng của người vợ đang làm việc cho một ngân hàng, và là người đang chuẩn bị mở một công ty cho riêng mình vào tuần tới đây, cuộc sống của anh có thể gọi là “thành đạt.” Nhưng. Đùng một cái. Anh sắp bị trục xuất về Việt Nam
-
Tôi không thể yêu trai Việt sau khi quen hai bạn trai Tây
Yêu bạn trai nước ngoài, tôi cảm thấy hòa hợp về chuyện chăn gối, sau khi chia tay, tôi đã tìm hiểu vài bạn trai Việt nhưng đều cảm thấy không bằng người cũ.
-
Làm việc với người Mỹ
Năm 2000, chúng tôi bắt đầu chiến dịch xuất khẩu phần mềm; thị trường nhắm đến không nơi nào khác, là Mỹ.
-
Mẹ Việt 4 con bị trục xuất trong hoàn cảnh ngặt nghèo, tình ngay lý gian
Chuyện gia đình ca sĩ Huy Cường ở vùng Little Saigon (California, Mỹ) có vợ bị trục xuất về Việt Nam đã trở thành đề tài cho nhiều người bàn tán xôn xao.
-
Một số người Việt ở trời Tây hám nhiều danh một lúc và sống ngày càng vô thực
Những người làm nòng cốt dựng nên những hội đoàn này phần lớn là những người có tính tình sôi nổi, có ít nhiều năng khiếu và kinh nghiệm về công việc quần chúng. Họ là những người nhiệt tình xông xáo và muốn thể hiện một cái gì đó trước tập thể. Họ được anh em tín nhiệm bầu làm hội trưởng hay hội phó. Làm việc cho hội không có thù lao. Nhiều khi còn có công đóng góp về vật chất hơn cả các hội viên. Những người tạo ra „sân chơi“ cho nhiều người như vậy thật đáng hoan nghênh. Nhưng gần đây một số vị đã đi quá đà.
-
Những trường hợp không được vào hoặc ở lại Mỹ
Mọi người đọc để tránh nhé !
-
Top 10 trường đại học chuyên ngành thời trang tốt nhất nước Mỹ
Không chỉ đơn thuần là thiết kế trang phục, ngay cả kinh doanh thời trang hay làm marketing cho ngành lụa là xa xỉ cũng cần phải được đào tạo và học hành bài bản.
-
Little Saigon: ‘Tết, không về Bolsa thì đi đâu?’
Mấy tuần nay, đại lộ Bolsa chật cứng xe cộ. Một phần vì dân ta sắm Tết, phần vì người ở xa rủ nhau về Little Saigon ăn Tết, tạo nên khung cảnh như trong xứ nàng Kiều của cụ Nguyễn Du, “… Gần xa nô nức yến anh…”, dẫn đến cảnh “Dập dìu tài tử giai nhân/Ngựa xe như nước áo quần như nêm.”
-
Nữ sinh Việt tốt nghiệp xuất sắc ĐH Mỹ, nghiên cứu chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Trần Thụy Đan Khanh, 22 tuổi, cựu học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP.HCM vừa được các giáo sư Trường ĐH Franklin & Marshall College, một trong những trường ĐH hàng đầu nước Mỹ, ngợi khen luận văn tốt nghiệp của cô.
-
Cuộc sống mưu sinh của người Việt bán trái cây nơi hè phố Bolsa
Người thì gọi dì là “dì Bảy,” người thì gọi dì là “dì Chín.” Gọi là gì, dì cũng trả lời. Dì là người đàn bà nhỏ bé đẩy xe ọp ẹp bán trái cây lẻ quanh khu đền Đức Thánh Trần, bên hè phố Bolsa.
-
Vợ chồng gốc Việt ở Mỹ bán nhà, bỏ tiệm nail để mở tiệm bánh mì nức tiếng: Đưa ẩm thực Việt lên tầm cao mới
Đứng sau thương hiệu Bánh Mì Oven – một trong những tiệm bánh mì Việt có tiếng tại TP.San Jose (bang California, Mỹ) là cặp vợ chồng trẻ người Mỹ gốc Việt Vũ Đinh – Linh Đào.
-
Ác mộng của người già Việt bên trong trại dưỡng lão trên đất Mỹ, buồn nhiều hơn vui
Theo quan điểm của một người Việt sống trên đất Mỹ, "Viện dưỡng lão" hay "Nursing Home" là cơn ác mộng của người già, người bệnh cũng như những người mất năng lực tự vệ. PLVN xin đăng tải bài viết nêu ý kiến và góc nhìn của tác giả Trịnh Thủy:
-
Việt kiều mất dần lòng tin với người Việt trong nước
Quê hương là chùm khế ngọt thế mà tìm mãi cứ trúng phải quả chua, xin đành cam chịu cho qua ngày tháng. Dẫu gì thì cũng là người thân ấy mà... Nghe qua có thể giật mình nhưng đó hoàn toàn là sự thật.
-
Việt kiều Mỹ ăn Tết từ phố Bolsa: Nhớ nhà điên cuồng mà phải nén lòng…
Tha hương, mỗi khi nghe Tết về mà lòng lại xốn xang. Nhưng có cái gì đó cứ đè nặng lên trái tim của người Việt xa xứ. Mấy ai hiểu được chuyện lòng muốn về quê ăn Tết mà phải… đành thôi ở phố Bolsa (Mỹ).