-
Tâm sự của nữ du học sinh Việt hút cần từ năm 19 tuổi
“Tôi hút cần lần đầu tiên vào năm 19 tuổi.
-
Nam sinh đỗ 16 đại học Mỹ
Lê Minh Bảo, 17 tuổi, trúng tuyển 16 trường ở Mỹ, trong đó Đại học Connecticut cấp học bổng toàn phần gần 6,4 tỷ đồng.
-
Người VN du học nhiều nhất Đông Nam Á: Không phải Mỹ, Úc đây mới là 2 quốc gia được lựa chọn nhiều nhất
132.000 người Việt đã đi du học, cao hơn so với Malaysia, Indonesia, Thái Lan.
-
Mời gọi du học sinh
Những năm gần đây, Việt Nam luôn dẫn đầu Đông Nam Á về số lượng sinh viên ra nước ngoài du học.
-
Những lời chúc Giáng sinh bằng tiếng Anh ngắn gọn và hay nhất 2023
Những lời chúc Giáng sinh bằng tiếng Anh dưới đây sẽ là lời nói thay cho tình cảm, sự yêu thương của bạn dành cho người thân, gia đình nhân dịp Noel 2023.
-
Các chuyên gia thế giới đánh giá rất cao du học sinh Việt
Từng có hơn 30 năm làm việc trong lĩnh vực giáo dục tại Mỹ, giảng dạy tại nhiều trường ở bang California (trong đó có ĐH San Francisco, Mỹ), GS Chung Hoàng Chương cho biết du học sinh Việt đã tạo được nhiều dấu ấn và được các GS, chuyên gia trên thế giới đánh giá cao.
-
Đại học Harvard giàu hơn 120 nền kinh tế thế giới, nguồn thu của họ từ đâu?
Đại học Harvard không chỉ nằm trong số những tổ chức giáo dục đại học uy tín nhất của Mỹ, mà còn là trường giàu nhất.
-
Cầm 10 triệu đồng du học Mỹ, viển vông hay quyết tâm cao?
Câu chuyện con đòi cầm 10 triệu du học đang trở thành chủ đề gây tranh cãi trên mạng xã hội. Có người chê trẻ nhỏ viển vông, có người lại khuyên nên ủng hộ quyết tâm của trẻ.
-
Thán phục bà mẹ rửa chén mướn có con gái giành học bổng 6 tỷ của đại học Mỹ
Chị Vũ Thị The ở Hà Nội tần tảo từ 5h đến đêm khuya, chắt chiu từng đồng cho con đi học, mong tương lai đổi đời.
-
Mẹ đau xót vì đổ tiền tỷ cho con du học nhưng con không được ở lại Mỹ
Con trai học ngành Khoa học máy tính năm 3 ở Mỹ, chăm chỉ, GPA cao, năng động, chơi với nhiều bạn nước ngoài nhưng ba mùa hè rồi không xin được vị trí thực tập nào. Không có vị trí thực tập nào trong CV thì ra trường khả năng cao là sẽ không xin được việc để ở lại Mỹ. Nhà lại không có đủ điều kiện tài chính để cho con học lên thạc sĩ, đã đổ hết tiền lực vào cho cháu để đi học, giờ rất sợ con sẽ phải về Việt Nam và canh bạc gia đình bỏ ra sẽ tan tành mây khói. Đó là câu chuyện được một phụ huynh chia sẻ mới đây trong một diễn đàn du học, hiện đang "viral" trên mạng xã hội.
-
Để đổi lấy chén cơm trời Tây: Tôi đã bán sức, bán tuổi thanh xuân của mình ở nơi xứ người
Hai tám Tết, nhìn bạn bè đăng những bức ảnh quây quần bên gia đình, những nụ cười xum họp, đầm ấm, tôi lại thấy có chút chạnh lòng. Đây là cái Tết đầu tiên của tôi trên đất khách, từ nhỏ tới lớn, tôi chẳng bao giờ nghĩ đến cái chuyện tha phương, nhưng vì cuộc sống, vì mưu sinh, tôi phải đi, gác lại những thứ còn đang dang dở nơi quê nhà, tôi đến bán sức, bán tuổi thanh xuân của mình ở nơi xứ người.
-
Bài viết "Du học sinh: Đi đi, đừng về" gây tranh cãi MXH: Bố mẹ và dì đều khuyên tôi ở lại, có ai cho tôi một lý do để trở về?
Du học là giấc mơ của không chỉ nhiều bạn trẻ mà còn của không ít các bậc phụ huynh. Được sống và học tập trong một môi trường tiên tiến, bản thân các bạn du học sinh luôn mong muốn mình sẽ học được những điều hay điều tốt mà chưa có cơ hội được tiếp xúc khi học ở trong nước.
-
‘Rào cản‘ khiến du học sinh “ngại“ về Việt Nam phục vụ đất nước: Cửa sau, thủ tục hành chính, thu nhập và môi trường đang “bóp nghẹt“ tài năng
Câu chuyện “chảy máu chất xám” đã không còn xa lạ với nhiều quốc gia đang phát triển. Hiện nay, tỷ lệ du học sinh trở về Việt Nam làm việc ngày càng giảm, đã tạo sức ép ngày càng lớn đối với thị trường lao động trong nước, trước nhu cầu về một nguồn nhân lực chất lượng cao.
-
Chị lao công trào nước mắt kể về con gái được học bổng 7 tỉ của Harvard: Thấy con càng giỏi lại càng lo
‘Đến giờ, tôi vẫn chưa biết phải mua gì cho con đem sang Mỹ… Thấy con giỏi vậy, tôi cũng gắng lo, nhưng không biết có lo nổi không. Nghĩ mà thương con quá!’, người mẹ cô gái được học bổng 7 tỉ đồng nói trong tiếng nấc.
-
Để đổi lấy chén cơm trời Tây: Tôi đã bán sức, bán tuổi thanh xuân của mình ở nơi xứ người
Hai tám Tết, nhìn bạn bè đăng những bức ảnh quây quần bên gia đình, những nụ cười xum họp, đầm ấm, tôi lại thấy có chút chạnh lòng. Đây là cái Tết đầu tiên của tôi trên đất khách, từ nhỏ tới lớn, tôi chẳng bao giờ nghĩ đến cái chuyện tha phương, nhưng vì cuộc sống, vì mưu sinh, tôi phải đi, gác lại những thứ còn đang dang dở nơi quê nhà, tôi đến bán sức, bán tuổi thanh xuân của mình ở nơi xứ người.