-
Ngày càng nhiều người giàu muốn rời bỏ Trung Quốc để di cư ra nước ngoài
Chính phủ Trung Quốc muốn thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thông qua chính sách “thịnh vượng chung”, người giàu Trung Quốc không còn dễ dàng thâu tóm bất động sản và cho con học tập tại các trường quốc tế như trước nữa.
-
Tôi không coi du học sinh là người tài: Cũng chỉ là mấy năm sinh sống ở nước ngoài, chả là thước đo gì
Tài năng là một con đường dài được đánh giá thông qua những giá trị họ tạo ra sau này, chứ không phải là 4, 5 năm học tập và sinh sống ở nước ngoài.
-
“Sống ở nước ngoài sướng nhỷ”, chỉ có người xa xứ mới hiểu
Bây giờ mỗi lần về phép, khi nghe mọi người nói sống ở nước ngoài sướng, tôi chỉ cười buồn. Cái giá phải trả đối với nhiều người ở đây là má u, nước mắt và những cay đắng mà chỉ có người xa xứ mới hiểu.
-
Đắng cay tâm sự của một lao động ở nước ngoài, gánh hai tiếng “Việt kiều”
Có lẽ nghe tâm sự này bạn sẽ thấy hai chữ “Việt kiều” nó cay đắng làm sao, nhất là những ngày tết đến xuân về.
-
Du học 5 năm ở nước ngoài, du học sinh cầm tấm bằng xuất sắc về nước... làm ruộng
Trở về sau 5 năm du học với tấm bằng xuất sắc, cứ ngỡ sẽ dễ dàng kiếm được công việc, nào ngờ vác đơn khắp nơi nhưng ở đâu, anh Hậu cũng nhận được cái lắc đầu.
-
Mẹ ơi! Sống ở nước ngoài không nhiều tiền nhưng con hạnh phúc
Mẹ à, con hơi buồn khi mẹ hỏi con khi nào con có tiền mua nhà, mua đất và giàu có như các bạn con ở Việt Nam, cũng như các bạn Việt kiều mà mẹ gặp. Ở đây mọi thứ rất khác, con sẽ kể nôm na về cuộc sống của con ở đây, để mẹ hiểu con hơn.
-
Tại sao người Việt dù khá, giàu vẫn di cư ra nước ngoài
Bằng cách tăng cường ưu thế quốc gia, biến tổ quốc trở thành đất lành, đất hứa thì dòng người di cư chắc chắn sẽ ít hơn dòng người trở về.
-
Đối với người nước ngoài: Người Việt chỉ là lau nhà, quét dọn, làm quán và tìm mọi cách để định cư
Dưới đây là tâm sự của một bạn du học sinh về cái nhìn của người châu Âu đối với người Việt rất đáng để chúng ta suy nghĩ.
-
Những khía cạnh khác của cuộc sống của người Việt tại nước ngoài
Nếu tôi là đứa con của ông bố, bà mẹ đã bỏ tất cả sang đây, chịu bao nhiêu nhọc nhằn để cho tôi được ăn học ở Mỹ, thì tôi sẽ không ngồi đây ủ rũ, phân vân, hay hối hận, mà sẽ càng quyết tâm học và đỡ đần bố mẹ tôi. Chỉ có một con đường thôi, đó là tiếp tục đi tới.
-
Vay, mượn cho đi du học, nước ngoài chắc chắn sẽ hơn trong nước : 5 năm vẫn không trả hết nợ
Thi trượt đại học hoặc đã tốt nghiệp ĐH nhưng thất nghiệp, nhiều bạn trẻ đánh cược tương lai vào cánh cửa du học.