-
6 điều người nước ngoài vẫn hiểu sai về văn hóa Mỹ, đọc xong bạn sẽ biết vì sao đất nước này đáng sống
Đối với nhiều người Á Đông, văn hóa Mỹ giống như một khu rừng lạ lùng, rất gợi tò mò khiến người ta nửa muốn bước vào khám phá, nửa lại phân vân đứng ngoài. Qua điện ảnh, báo đài, người ta chỉ thấy nước Mỹ đầy rẫy bạo lực, khủng bố, đồng tính luyến ái hay suy đọa đạo đức… Nếu đang chịu ảnh hưởng của những điều ấy, phải chăng bạn đang hiểu sai rất nhiều về văn hóa Mỹ?
-
Sang nước ngoài, tôi thất nghiệp, mẹ vợ khinh thường, vợ khó chịu
Sau khi cưới nhau và có một mặt con, vợ con tôi đã được ông bà ngoại bảo lãnh sang Mỹ vào cuối năm 2014. Tôi vừa sang đoàn tụ với vợ con hơn 6 tháng, nhưng lại càm thấy mình không thể sống ở đây nữa.
-
Sống ở nước ngoài hơn 10 năm, tiến sĩ người Việt : Xin cha mẹ đừng cho con đi Tây du học
'Tưởng cô ở nước ngoài thế nào, ai lại đi khuyên cháu thế bao giờ', phụ huynh này ngạc nhiên khi được tư vấn rằng đừng cho con trai đi du học.
-
Đi nước ngoài làm bậy: Bất trị!
Chưa tìm được cách ngăn ngừa người ra nước ngoài buôn lậu, trộm cắp hoặc vi phạm thuần phong mỹ tục nước sở tại nên chúng ta sẽ còn xấu mặt dài dài
-
Sống ở nước ngoài không “sướng“: Khác biệt văn hóa, công việc khó khăn, nhớ nhà, đồ ăn... Nhưng nó cho tôi nhiều hơn là mất
Cuộc sống ở nước ngoài không hồng như bạn tưởng tượng. Khác biệt về ngoại ngữ, công việc cực kỳ áp lực mới có được mức lương mong muốn, nhớ nhà và đồ ăn kinh khủng, chuyện tình cảm không mấy tốt đẹp rồi vô số những cái "ập vào mặt bạn" khác.
-
Những người nước ngoài bức xúc với hàng xóm Việt
Nhiều người nước ngoài cho rằng người Việt thân thiện, dễ mến, nhưng cũng có những lúc "phát điên" khi sống cạnh các hàng xóm rắc rối.
-
“Vì sao tư chất người Việt lại chỉ được thắp sáng khi ở nước ngoài?”
"Khi ở Việt Nam, tôi bị đánh giá là một học sinh trung bình yếu, nhưng khi qua Đức tôi không đến nỗi nào. Và không chỉ tôi, nhiều người Việt khi ra ngoài cũng như vậy. Vì sao tư chất của người Việt lại chỉ được thắp sáng khi ở nước ngoài? Tôi luôn trăn trở vì câu hỏi này".
-
Cô đơn, nỗi ám ảnh của thế hệ U60 sống ở nước ngoài
Khi bước vào tuổi 60 phần lớn lớp người này đã bỏ lại phía sau mình những cung bậc đầy cảm xúc của hỉ, nộ, ái, ố. Từng ngày một họ nhận ra sự chậm chạp trong cơ thể và quên đi nhiều thứ lẽ ra phải nhớ. Đại đa số thế hệ này đã trải qua một thời kỳ mưu sinh gian khó.
-
Gửi đến Việt kiều: Những người đang nằm mình trên 1 góc giường nào đó ở nước ngoài, 1 ai đó đang ngồi trên chuyến tàu muộn, 1 ai đó đang buồn vì thất nghiệp
Đừng khóc, đừng buồn, hãy mạnh mẽ lên. Cuộc sống vất vả. Nhưng hãy cố gắng để mình của ngày hôm nay trở thành phiên bản tốt hơn của ngày hôm qua.
-
Đi học, đi làm ở nước ngoài có sướng gì đâu, toàn những nỗi lòng chỉ người trong cuộc mới hiểu
Liệu có phải cuộc sống của du học sinh hay người trẻ từng làm việc trong những môi trường hiện đại nhất ở nước ngoài chỉ toàn màu hồng không? Câu trả lời là không, bởi họ cũng có những khó khăn của riêng mình.