-
Người đàn ông lái xe taxi sắp bị trục xuất về Ấn Độ, bỏ lại vợ con ở Quận Cam
Một người cha đang bị giam, vợ bị tiểu đường, con gái có thể phải đi làm thay vì vào đại học vì cần giúp gia đình lấp khoảng trống tài chánh do cha để lại.
-
Cách giáo viên nước ngoài ứng xử với học sinh hư
Ở nhiều quốc gia, giáo viên bị cấm dùng vũ lực, thậm chí đụng chạm đến học sinh để tránh lạm dụng tình dục. Đối diện với trò hư, giáo viên sẽ đưa trẻ lên phòng giám thị để trò chuyện riêng hoặc cấm túc, đình chỉ học.
-
Nhà văn Mỹ ấn tượng với bữa trưa trường học Nhật Bản
Quây quần với nhau trong lớp, thể hiện lòng biết ơn với thực phẩm, cùng dọn dẹp khi kết thúc là những điều ấn tượng trong bữa trưa ở trường học Nhật Bản.
-
Trump kêu gọi trừng phạt cứng rắn hơn đối với Triều Tiên
Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi áp dụng các biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn với Triều Tiên sau vụ phóng tên lửa của nước này vào hôm nay.
-
Obamacare: Bài học về khoảng cách xa vời giữa kì vọng và thực tiễn
Vì sao Obamacare, đạo luật hứa hẹn sẽ là liều thuốc chữa lành căn bệnh kinh niên của nước Mỹ - vấn đề bảo hiểm y tế, rốt cục lại không thể đáp ứng được kì vọng?
-
Công ty luật thuế của Donald Trump có quan hệ sâu sắc với Nga
Các luật sư đã viết một bức thư nói rằng Tổng thống Trump không có quan hệ kinh doanh quan trọng với Nga chính là những người làm việc cho một công ty luật có liên quan chặt chẽ đến Nga và nhận được một giải thưởng "Công ty luật Nga của năm" vào năm 2016.
-
Đầu bếp nhà tù Mỹ bị sa thải vì quan hệ bất chính với phạm nhân
Nữ đầu bếp làm việc cho nhà tù ở Michigan, Mỹ vừa bị đuổi việc vì quan hệ tình dục với phạm nhân trong nhà bếp hôm 10/5.
-
Nhờ vợ Việt, chàng Singapore ngỗ nghịch trở thành chủ quán nổi tiếng
Thời trẻ, Koh từng ngồi tù 11 tuần vì tội đánh bạc và đánh nhau. Việc gặp được cô gái người Việt tên Kim đã thay đổi cuộc đời anh.
-
Chồng ngày nào cũng mặc đồ cùng màu với vợ
Suốt hai năm nay, ngày nào bước ra khỏi nhà, cặp vợ chồng người Ấn Độ sống tại Mỹ cũng mặc đồ cùng tông.
-
Cảnh giác với các trường đại học giả mạo
Những trường đại học giả mạo được xem như “xưởng sản xuất bằng tốt nghiệp” tại Mỹ và chúng thường có những cái tên rất nổi bật để thu hút sự chú ý của sinh viên, đặc biệt là các du học sinh quốc tế.